bn2

xlach hinh3 ca1 hinh1 ca1

Qui trình kỹ thuật trồng và chăm sóc cây khoai tây

 

QUY TRÌNH KỸ THUẬT TRỒNG VÀ CHĂM SÓC CÂY KHOAI TÂY

 

Phần I: Kỹ thuật trồng và chăm sóc:

1. Chọn đất, chuẩn bị đất và giống

a) Chọn đất

Cây khoai tây thích hợp với chân đất tơi xốp, đất cát pha, đất thịt nhẹ, đất phù sa ven sông với thành phần cơ giới nhẹ thoát nước và giữ ẩm tốt. Đất cần có độ tơi xốp nhất định và thuận tiện cho việc tưới tiêu.

b) Làm đất

Vệ sinh đồng ruộng, tàn dư cây trồng vụ trước để hạn chế các loại sâu bệnh có thể gây hại..

Đất trồng khoai tây cần được cày xới kỹ, tơi xốp.

Tiến hành lên luống: theo 2 cách

Luống đơn trồng bằng 1 hàng, luống rộng 60 - 70 cm, cao 20 - 25 cm. rãnh rộng 30 - 35 cm, sâu 15 - 20 cm.

Luống đôi trồng 2 hàng, luống rộng 110 - 120 cm, rãnh rộng: 35- 40 cm, sâu 15 - 20 cm.

Việc làm rãnh nhằm mục đích thoát nước, tránh không để úng nước  ảnh hưởng đến sinh trưởng phát triển  của cây khoai tây.

Đảm bảo luống vừa đủ ẩm khi trồng, nếu đất quá ướt thì phải chờ đến khi đất ráo nước. Nếu đất quá khô thì phải tưới nước cho đất đủ ẩm rồi mới được trồng.

c) Chuẩn bị giống

Giống khoai tây có thể để nguyên cả củ trồng nếu là loại củ giống nhỏ. Những củ to có nhiều mầm thì nên bổ thành 2 miếng mỗi miếng cắt phải  có ít nhất từ 2 mầm trở lên, bổ củ bằng dao sắt, dao cắt phải sắc và mỏng, không được dùng dao có bản dày, để tránh làm dập nát tế bào ở chỗ cắt. Trước khi bổ củ nhúng dao vào nước xà phòng đặc (hoặc bằng cồn công nghiệp) sau mỗi lần bổ củ để đề phòng khả năng lây bệnh từ củ này sang củ khác. Chấm mặt cắt miếng khoai tây vào bột xi măng khô hoặc tro bếp để mặt khoai tây không bị chảy nhựa và bảo quản trong điều kiện 18 – 20 độC, thoáng khí, để 1 ngày sau rồi đem trồng .

2. Thời vụ trồng

- Vụ Mùa chính thu hoạch kéo dài trong thời gian mùa khô từ tháng 12 đến tháng 5.

 - Vụ Mùa nghịch thu hoạch trong mùa mưa từ đầu tháng 6 đến tháng 11.

 

3. Mật độ, khoảng cách

- Lượng giống: Trung bình 830 - 1.100 củ/ha. Có thể trồng với lượng củ cao hơn tùy thuộc vào tập quán từng vùng và loại củ giống.

- Mật độ: Với củ nhỏ: Cứ 1 m2 trồng 10 củ, cách nhau 17 - 20 cm. Với củ bình thường: 1 m2 trồng 5 - 6 củ, cách nhau 25 - 30 cm.

4. Cách trồng

- Đặt củ giống vào rãnh đặt củ, củ giống nằm nghiêng theo chiều dọc luống sao cho mặt cắt ngửa lên trên nghiêng 45 độ, khi đặt củ các đỉnh mầm đều hướng lên trên về một phía.

 - Khoảng cách trồng: Đối với luống đơn củ cách củ 20 - 22 cm . Đối với luống đôi củ cách củ 25 - 30 cm và đặt so le nhau.

5. Bón phân:

* Lượng phân bón cho 1 sào (1000 m2):  

- Phân chuồng hoai mục: 900 - 1500 kg (hoặc phân hữu cơ vi sinh: 90 - 150kg).

- Phân Lân Supe: 45 - 60 kg

- Phân Urê: 27 - 30 kg            

- Phân Kali: 18 - 25 kg

- Vôi bột (nếu có): 45 - 60 kg (Tuy nhiên trong quá trình thâm canh có thể thay thế bằng phân NPK tổng hợp và lượng phân tăng giảm tuỳ theo từng chân đất).

*  Cách bón: 

 + Bón lót: Rải toàn bộ phân chuồng hoai mục, phân lân, 50% đạm + 50% kali trộn lẫn bón vào giữa khoảng cách đặt hai củ khoai.  

+ Bón thúc: Sau khi cây mọc cao 10 - 15 cm: Bón hết 50% đạm + 50% kali . Bón vào mép luống hoặc giữa 2 khóm khoai, không bón trực tiếp vào gốc cây vì dễ làm cây chết.

Chú ý: Bón lót nhiều Kali sẽ cho củ to, mẫu mã đẹp. Không bón phân chuồng  tươi vì có nhiều vi khuẩn nấm bệnh làm cho mã củ không đẹp và khoai dễ bị thối. Chỉ dùng phân chuồng hoai mục.

6. Chăm sóc

a) Phủ luống

Sau trồng có thể phủ luống khoai tây bằng chất liệu hữu cơ như: rơm, rạ hoặc mùn mục để tạo độ tơi xốp cho đất, giúp cho việc trao đổi chất.

b) Xới xáo, làm cỏ, vun gốc

- Khi cây mọc lên khỏi mặt đất 7 - 10 ngày, cao khoảng 15 - 20 cm tiến hành chăm sóc lần 1 bằng cách xới nhẹ, làm sạch cỏ, bón thúc đợt 1 rồi vun luống, kết hợp tỉa cây để lại 2 - 3 mầm chính.

Cách lần 1 từ 15 - 20 ngày khi đã qua tưới nước lần 2 thì tiến hành xới nhẹ, làm cỏ và vun luống lần cuối, lấy đất ở rãnh vun cho luống to và cao, dày cố định luôn, vun luống không đủ đất sẽ làm vỏ củ bị xanh hoặc mọc thành cây. Vét đất ở rãnh để khi ruộng bị nước sẽ nhanh khô.

c) Tưới nước

- Thường xuyên theo dõi và bổ sung nước khi đất không đủ ẩm.

- Trước khi thu hoạch khoảng 2 tuần cần ngừng tưới nước. Nếu trời mưa phải tháo nước kịp thời để đất khô ráo tuyệt đối.

 

Phần II: Sâu hại và biện pháp phòng trừ:

1.    1. Sâu đục thân: (Ostrinia nubilalis)

 

Đặc điểm gây hại:

-  Ổ trứng được đẻ ở mặt dưới của lá. Trứng có màu trắng, dẹt và xếp như vảy cá.

-  Ấu trùng đầu màu nâu sẫm và dài khoảng 2-3 cm, ấu trùng sống trên mô lá 5-7 ngày.

-  Ấu trùng tuổi 3 đục vào thân cây và hoàn tất vòng đời trong đó.

-  Dấu hiệu bên ngoài của vết sâu đục là có đùn phân như mùn cưa.

vẽ bùa

 

Biện pháp phòng trừ:

-  Tiêu huỷ triệt để tàn dư cây trồng vụ trước.

-  Không trồng liên tục các loại cây cùng họ cà.

-  Khi ruộng bị nhiễm sâu đục thân có thể dùng luân phiên các thuốc sau: Siêu sùng 565EC , Wofatac 350EC, Voi đỏ 50WG, Ankamec 3.6EC, Antaphos 50EC .Sử dụng đúng liều lượng và nồng độ khuyến cáo theo từng giai đoạn phát triển của cây.

- Hình ảnh minh họa cho các sản phẩm trên  

 

Antaphos tvg sùng

 

2.    2. Sùng trắng: (Phyllophaga spp.)

 

Đặc điểm gây hại:

-         Chúng ăn trực tiếp trên củ gây ra những tì vết trên củ dẫn đến giảm giá trị thương phẩm.

 

sùng

 

 

 

Biện pháp phòng trừ:

- Luân canh cây trồng ‘

- Vệ sinh đồng ruộng.

- Xử lý đất  trước  trồng  bằng  các  loại  thuốc  hạt  như : Tiginon , Gà nòi

- Hoặc tưới gốc: Siêu sùng 565EC, Carbosan, Nông gia phát, Antaphos 50EC, Sâu đất 50EC.

sau-dat-2 nông gia phát

 

4.    3.Bọ trĩ: (Phyllophaga spp.)

 

Đặc điểm gây hại:

-         Bọ trĩ là những con sâu non màu vàng nằm tại vị trí mặt dưới lá non, chích hút dịch lá tại những đường gân lá khiến cho lá dần khô và chết.

-         Khi bị hại nặng cây nhanh chóng bị chết. Bọ trĩ gây hại nặng khi khí trời hanh khô kéo dài. Vì vậy thời điểm mùa đông là lúc bọ trĩ gây hại nhiều nhất.

bọ trĩ

Biện pháp phòng trừ:

- Khi ruộng bị nhiễm bọ trĩ có thể dùng các thuốc sau: Bọ trĩ ruồi vàng 35SC, Acetapro 500WP, Nofara 35WG,  Rết chúa

.  rết chúaruồi vàng

4.    Sâu vẽ bùa: (Liriomyza spp)

Đặc điểm gây hại:

-         Sâu vẽ bùa thường gây hại cho cây ở giai đoạn lá non. Sâu đục phá làm lớp biểu bì bị tách khỏi lớp nhu mô, sâu đi đến đâu biểu bì lá phồng lên đến đó.

-         Lá Khoai tây khi bị sâu vẽ bùa thường quăn, co dúm và biến dạng, làm giảm khả năng quang hợp và khả năng sinh trưởng của cây ảnh hưởng đến năng suất.

vẽ bùa trên lá

 

Biện pháp phòng trừ:

-  Vệ sinh đồng ruộng, hủy triệt để tàn dư cây trồng

-  Dùng bẫy dính màu vàng để diệt ruồi.

-  Luân canh cây trồng khác họ

-  Có thể dùng luân phiên các thuốc: Mèo hoang 75Wp , Lino new 79 75WP, Báo đen 50WG,  Siêu diệt sâu vẽ bùa , Trigard 100SL 

 

                                     linonewmèo hoang

 

II. Phần 2: Bệnh hại và biện pháp phòng trừ:

1.  Bệnh đốm vòng:

- Triệu chứng gây hại: Bệnh gây hại trên các bộ phận của cây.

+ Trên lá: Vết bệnh thường xuyên xuất hiện ở các lá già, sau lan dần lên các lá trên. Vết bệnh hình tròn có các vòng tròn đồng tâm, màu nâu sẫm hay đen.

+ Trên củ: Vết bệnh xuất hiện đầu tiên ở cuống hoặc tai củ, hình tròn màu nâu sẫm, hơi lõm xuống và cũng có vòng đồng tâm màu đen.

+ Trên thân: Vết bệnh màu nâu, hơi lõm và có đường tròn đồng tâm.


 

đốm vòng lá


Bệnh đốm vòng trên lá khoai tây

 

đốm vòng trên củ khoai tây 

 

Bệnh đốm vòng trên củ khoai tây

- Nguyên nhân: Do nấm Alternaria solani gây hại.

-      Quy luật phát sinh gây hại:

+ Bệnh phát triển mạnh trong điều kiện nhiệt độ cao và ẩm độ cao.

+ Nấm tồn tại trên tàn dư cây trồng ít nhất là một năm.

+ Trên địa bàn Lâm Đồng bệnh phát sinh mạnh từ tháng 4 - tháng 10.

-      Biện pháp phòng trừ:

+ Dùng giống kháng bệnh.

+ Luân canh cây trồng.

+ Vệ sinh đồng ruộng.

+ Khi phát hiện cây bị bệnh, bà con cần nhanh chóng  phun thuốc sau:

Lần 1: Pha 1 gói Novistar 200g + 1 hũ Lâm Bạc 500g vào 1 phuy 200

lít nước.

lambacnovistar

Lần 2: Pha 1 chai Anmisdo TOP 240ml + 1 gói Antramix 400g vào 1 phuy 200 lít nước.

 

 anmisdotopantrammix

 

Phun 2 lần cách nhau từ 3 đến 5 ngày. Phun kỹ 2 mặt lá.

Hoặc Pha : 1 chai Kempo +1 hủ Lambac+ 1kg  Mancozeb

 lambackempo

2.  Bệnh mốc sương

- Triệu chứng gây hại:Là bệnh phổ biến và gây tác hại lớn nhất hiện nay. Bệnh gây hại trên các bộ phận của cây như: lá, thân, rễ, củ.

+ Trên lá: vết bệnh màu xanh tái hơi ướt, sau lan vào phía trong phiến lá thành vết lớn, màu nâu đen. Mặt dưới lá có lớp tơ trắng xốp.

+ Trên thân cành: vết bệnh có màu nâu, thâm đen lan rộng và kéo dài dọc theo thân, cành, cuống lá.

+ Trên củ: vết bệnh không có hình dạng nhất định, có màu nâu-nâu xám, hơi lõm sâu vào bên trong.

bệnh mốc sương lá khoai tây

Bệnh sương mai lá khoai tây

mốc sương củ khoai tây

Bệnh sương mai trên củ khoai tây

- Nguyên nhân:Do nấm Phytophthora infestans gây hại.

- Quy luật phát sinh gây hại:

+ Bệnh phát triển mạnh ở nhiệt độ 18 – 22 0C, độ ẩm không khí cao, bón nhiều phân hóa học, điều kiện bảo quản giống kém, đất trũng, úng.

+ Bào tử từ bộ phận trên mặt đất theo nước tiếp xúc với củ qua vết thương, mắt củ. Củ tiếp tục bị bệnh trong thời gian bảo quản.

+ Nguồn bệnh truyền từ vụ này sang vụ khác thường bằng sợi nấm tiềm sinh ở trong củ bệnh và tàn dư cây bệnh.

- Biện pháp phòng trừ:

+ Vệ sinh đồng ruộng, ngắt bỏ và tiêu hủy những bộ phận cây bị bệnh.

+ Sử dụng giống kháng bệnh.

+ Luân phiên cây trồng khác họ.

+ Nên trồng mật độ vừa phải, chú ý trong mùa mưa.

+ Bố trí hướng luống theo đông tây tạo điều kiện cho ánh nắng xuyên vào nhanh vào tán lá.

+ Bón phân cân đối.

+ Khi phát hiện cây bị bệnh, bà con cần nhanh chóng phun thuốc sau:

Lần 1: Pha 1 gói Novistar 200g + 2 gói Teamwork 200gr + 1 gói Novinano 200gvào 1 phuy 200 lít nước.

  

novinanoteamwoknovistar

 

Lần 2: Pha 1 gói Andibat 500g + 5 gói Insuran 100g+ 1 chai Vua diệt khuẩn 240ml vào 1 phuy 200 lít nước.

vua diet khuanandibat

 

Phun 2 lần cách nhau 3 ngày. Phun kỹ 2 mặt lá.

Hoặc 1 chai Carbenlino + 2 gói Avatop 100g +1 chai Tilsuper 100ml

carbenlinoavatop

 

3.  Bệnh héo vàng:

- Triệu chứng gây hại: Bệnh thường thể hiện triệu chứng thối gốc, làm cây héo rũ chết vàng, bệnh phá hại nặng nhất là vào cuối giai đoạn sinh trưởng.

+ Bệnh hại ở củ làm cho củ bị thối, mầm bị thui chết, cây con bị bệnh không lớn được.

+ Thân giáp mặt đất thường khô tóp và có màu vàng nhạt, ranh giới không rõ ràng.

+ Trên vết bệnh có lớp nấm trắng mịn, phớt hồng.

héo vàng khoai tây


Bệnh héo vàng trên cây khoai tây

 

- Nguyên nhân: Do nấm Fusarium oxysporumgây hại.

- Quy luật phát sinh gây hại:

+ Nấm phát triển nhanh ở nhiệt độ 25 - 30 0C.

+ Ruộng đất cát, chua, thiếu đạm và lân thường bị bệnh nhiều.

- Biện pháp phòng trừ:

+ Vệ sinh đồng ruộng.

+ Bón vôi bột để nâng pH đất trên đất chua.

+ Đánh rảnh thoát nước.

+ Bón phân hữu cơ hoai mục, phân trùn quế.

+ Phòng ngừa tuyến trùng hại rễ bằng thuốc Tervigo 100ml, Probull 700ml, Vua tuyến trùng 900g, Cặp Sincosin, Tiêu tuyến trùng 250ml.

+ Khi phát hiện cây bị bệnh, bà con nhanh chóng phun thuốc sau:

Lần 1: Pha 1 chai Mighty 400ml + 1 hũ Lâm Bạc 500g + 1 gói Mancozeb 1kg vào 1 phuy 200 lít nước.

mightylambac

Lần 2: Pha 1 gói Novistar 200g + 1 gói Novinano 200g + 1 gói Visilon 20ml vào 1 phuy 200 lít nước.

Phun 2 lần cách nhau 3 ngày. Phun kỹ 2 mặt lá.

4.  Bệnh héo xanh

- Triệu chứng gây hại:

+ Bệnh gây hại ở các giai đoạn sinh trưởng nhưng nặng nhất là vào giai đoạn khoai tây hình thành củ.

+ Thường ban đầu cây có biểu hiện héo, sau đó phục hồi vào ban đêm. Sau vài ngày thì cây chết không  phục hồi được nữa, lá vẫn xanh.

+ Củ bị bệnh, ở phần cuối củ hay mắt củ có dịch hơi nhầy màu trắng ngà, nếu bị nặng củ sẽ bị thối nhũn, bóp nhẹ sẽ sủi bọt, chất dịch có mùi hôi.


+ Khi bổ củ thấy có một vòng nâu sẫm hoặc nâu đen ở ngoại bì.

 héo xanh trên cây khoai tây

Bệnh héo xanh trên cây khoai tây      

héo xanh trên củ cây khoai tây

Bệnh héo xanh trên củ khoai tây

 

Nguyên nhân: Do vi khuẩn Pseudomonas solanacearum gây hại.

- Quy luật phát sinh gây hại:

+ Vi khuẩn phát triển mạnh ở nhiệt độ 30 – 35 0C.

+ Nguồn bệnh tồn tại rất lâu trong đất và củ bệnh.

+ Vi khuẩn xâm nhập vào cây qua vết thương, lan truyền qua cây bệnh và dụng cụ lao động.

- Biện pháp phòng trừ:

+ Sử dụng giống khoai tây chống chịu bệnh và sạch bệnh.

+ Vệ sinh, tiêu hủy nguồn lây lan bệnh trên đồng ruộng.

+ Ruộng trồng bằng phẳng hoặc bố trí theo băng, có rãnh thoát nước.

+ Tăng cường nguồn phân hữu cơ, phân trùn quế cho cây.

+ Khi phát hiện cây bị bệnh, bà con cần nhanh chóng tưới thuốc sau:

Lần 1: Pha 2 gói Foscy 500g + 1 chai Probull 700ml + 1 hũ Lâm Bạc 500g vào 1 phuy 200 lít nước để phòng trừ thêm tuyến trùng và các chủng  nấm có hại trong đất.

 probullfosylambac

 

Lần 2: Pha 2 gói Norshield 300g + 1 gói Phytocide 150g vào 1 phuy 200 lít nước.

Tưới thuốc 2 lần cách nhau 3 ngày. Tưới quanh gốc.

5.  Bệnh thối củ (thối khô và thối ướt)

a.  Bệnh thối khô
- Triệu chứng gây hại:

+ Bệnh xuất hiện trên bề mặt củ, lúc đầu có mầu nâu hoặc xám, hơi lõm xuống, sau lan dần ra thành các vòng đồng tâm.

+ Thịt củ bị thối ở bên trong trở nên xốp và có màu xám tro hay phớt hồng.

+ Củ giống khoai tây dần dần trở nên khô và cứng không có khả năng mọc thành cây.

921d6493a621308f99d193f71c016a45

Bệnh thối khô củ khoai tây

- Nguyên nhân: Do nấm Fusarium spp. gây hại.

- Quy luật phát sinh gây hại:

+ Thời tiết nóng ẩm, nấm bệnh phát triển mạnh.

+ Bệnh có thể xâm nhập vào củ thông qua vết thương xây xát khi thu hoạch và gây thối khô củ trong quá trình bảo quản.

- Biện pháp phòng trừ:

+ Dùng củ giống sạch bệnh

+ Luân canh cây trồng.

+ Khi thu hoạch cần thu và để riêng những cây bị héo rũ để sử dụng trước.

+ Khi phát hiện cây bị bệnh, bà con nhanh chóng phun thuốc sau:

Lần 1: Pha 1 chai Mighty 400ml + 5 gói Ecolecton 100g  vào 1 phuy 200 lít nước.

Lần 2: Pha 1 chai Kempo 480ml + 1 hủ Lambac 500gr vào 1 phuy 200 lít nước.

 kempolambac

Phun 2 lần cách nhau 5 ngày. Phun thật kỹ 2 mặt lá và tưới xung quanh gốc.

b.  Bệnh thối ướt củ

- Triệu chứng gây hại:

+ Bệnh thối ướt củ có thể do nhiễm các loài nấm bệnh và các loài vi khuẩn.

+ Củ bị bệnh thối và ướt có mùi khó ngửi, vỏ thường chuyển màu nâu đến nâu sẫm, củ mềm.

+ Vỏ củ bị biến thành cái bọc đầy nước.

+ Thịt củ bị thối nhũn và có nước dịch chảy ra.

+ Trên bề mặt củ, ở phần mô bệnh đôi khi thấy có bọt nước màu vàng. Nếu cắt củ bệnh sẽ thấy thịt củ bị thối nát, có màu vàng nâu.

 

bệnh thối ướt khoai tây

Bệnh thối ướt củ khoai tây

- Nguyên nhân: Do vi khuẩn Erwinia carotovoragây hại.

- Quy luật phát sinh gây hại:

+ Vi khuẩn phát triển thích hợp ở nhiệt độ 30 - 35 0C, ẩm độ cao.

+ Xâm nhập gây bệnh cho củ khoai qua vết xây xát.

- Biện pháp phòng trừ:

+ Luân canh triệt để.

+ Xử lý đất bằng Sunfat đồng.

+ Ngâm củ trong nước vôi 20% hoặc dung dịch Bordeaux 1% trong 5-10’, phơi nắng nhẹ, để ráo sau đó mới đưa lên giàn bảo quản. Bảo quản trong điều kiện khô, thoáng, mát.

+ Thường xuyên kiểm tra để loại bỏ củ bị thối.

+ Khi phát hiện cây chớm bệnh, bà con cần phun thuốc sau:

Lần 1: Pha 1 chai Rồng đen 450ml + 3 gói Novinano 200gr  vào 1 phuy 200 lít nước.

 rong-dennovinano

Lần 2: Pha 2 gói Copper Gold 250g + 2 chai Kasumin 425ml vào 1 phuy 200 lít nước.

 Phun và tưới 2 lần cách nhau 3 ngày. Phun thật kỹ 2 mặt lá và tưới quanh gốc.

 

 Liên hệ :

 CÔNG TY TNHH Thương mại và Dịch vụ Liên Nông

 Địa chỉ: 173 Quốc lộ 20, Thôn Chi Rông, xã Phú Hội, huyện Đức Trọng, tỉnh Lâm Đồng.

 Hotline: 0986 016 684; Điện thoại đặt hàng : 0263 3999918.

Hỗ trợ kỹ thuật: Mỹ ( 0395 391 133), Công (0816 102 929), Hậu ( 0819 732 929).

 Website:www.bvtvliennong.com

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

QUY TRÌNH KỸ THUẬT TRỒNG VÀ CHĂM SÓC CÂY KHOAI TÂY

Phần I: Kỹ thuật trồng và chăm sóc:

1. Chọn đất, chuẩn bị đất và giống

a) Chọn đất

Cây khoai tây thích hợp với chân đất tơi xốp, đất cát pha, đất thịt nhẹ, đất phù sa ven sông với thành phần cơ giới nhẹ thoát nước và giữ ẩm tốt. Đất cần có độ tơi xốp nhất định và thuận tiện cho việc tưới tiêu.

b) Làm đất

Vệ sinh đồng ruộng, tàn dư cây trồng vụ trước để hạn chế các loại sâu bệnh có thể gây hại..

Đất trồng khoai tây cần được cày xới kỹ, tơi xốp.

Tiến hành lên luống: theo 2 cách

Luống đơn trồng bằng 1 hàng, luống rộng 60 - 70 cm, cao 20 - 25 cm. rãnh rộng 30 - 35 cm, sâu 15 - 20 cm.

Luống đôi trồng 2 hàng, luống rộng 110 - 120 cm, rãnh rộng: 35- 40 cm, sâu 15 - 20 cm.

Việc làm rãnh nhằm mục đích thoát nước, tránh không để úng nước  ảnh hưởng đến sinh trưởng phát triển  của cây khoai tây.

Đảm bảo luống vừa đủ ẩm khi trồng, nếu đất quá ướt thì phải chờ đến khi đất ráo nước. Nếu đất quá khô thì phải tưới nước cho đất đủ ẩm rồi mới được trồng.

c) Chuẩn bị giống

Giống khoai tây có thể để nguyên cả củ trồng nếu là loại củ giống nhỏ. Những củ to có nhiều mầm thì nên bổ thành 2 miếng mỗi miếng cắt phải  có ít nhất từ 2 mầm trở lên, bổ củ bằng dao sắt, dao cắt phải sắc và mỏng, không được dùng dao có bản dày, để tránh làm dập nát tế bào ở chỗ cắt. Trước khi bổ củ nhúng dao vào nước xà phòng đặc (hoặc bằng cồn công nghiệp) sau mỗi lần bổ củ để đề phòng khả năng lây bệnh từ củ này sang củ khác. Chấm mặt cắt miếng khoai tây vào bột xi măng khô hoặc tro bếp để mặt khoai tây không bị chảy nhựa và bảo quản trong điều kiện 18 – 20 độC, thoáng khí, để 1 ngày sau rồi đem trồng .

2. Thời vụ trồng

- Vụ Mùa chính thu hoạch kéo dài trong thời gian mùa khô từ tháng 12 đến tháng 5.

 - Vụ Mùa nghịch thu hoạch trong mùa mưa từ đầu tháng 6 đến tháng 11.

3. Mật độ, khoảng cách

- Lượng giống: Trung bình 830 - 1.100 củ/ha. Có thể trồng với lượng củ cao hơn tùy thuộc vào tập quán từng vùng và loại củ giống.

- Mật độ: Với củ nhỏ: Cứ 1 m2 trồng 10 củ, cách nhau 17 - 20 cm. Với củ bình thường: 1 m2 trồng 5 - 6 củ, cách nhau 25 - 30 cm.

4. Cách trồng

- Đặt củ giống vào rãnh đặt củ, củ giống nằm nghiêng theo chiều dọc luống sao cho mặt cắt ngửa lên trên nghiêng 45 độ, khi đặt củ các đỉnh mầm đều hướng lên trên về một phía.

 - Khoảng cách trồng: Đối với luống đơn củ cách củ 20 - 22 cm . Đối với luống đôi củ cách củ 25 - 30 cm và đặt so le nhau.

5. Bón phân:

* Lượng phân bón cho 1 sào (1000 m2):  

- Phân chuồng hoai mục: 900 - 1500 kg (hoặc phân hữu cơ vi sinh: 90 - 150kg).

- Phân Lân Supe: 45 - 60 kg

- Phân Urê: 27 - 30 kg            

- Phân Kali: 18 - 25 kg

- Vôi bột (nếu có): 45 - 60 kg (Tuy nhiên trong quá trình thâm canh có thể thay thế bằng phân NPK tổng hợp và lượng phân tăng giảm tuỳ theo từng chân đất).

*  Cách bón: 

 + Bón lót: Rải toàn bộ phân chuồng hoai mục, phân lân, 50% đạm + 50% kali trộn lẫn bón vào giữa khoảng cách đặt hai củ khoai.  

+ Bón thúc: Sau khi cây mọc cao 10 - 15 cm: Bón hết 50% đạm + 50% kali . Bón vào mép luống hoặc giữa 2 khóm khoai, không bón trực tiếp vào gốc cây vì dễ làm cây chết.

Chú ý: Bón lót nhiều Kali sẽ cho củ to, mẫu mã đẹp. Không bón phân chuồng  tươi vì có nhiều vi khuẩn nấm bệnh làm cho mã củ không đẹp và khoai dễ bị thối. Chỉ dùng phân chuồng hoai mục.

6. Chăm sóc

a) Phủ luống

Sau trồng có thể phủ luống khoai tây bằng chất liệu hữu cơ như: rơm, rạ hoặc mùn mục để tạo độ tơi xốp cho đất, giúp cho việc trao đổi chất.

b) Xới xáo, làm cỏ, vun gốc

- Khi cây mọc lên khỏi mặt đất 7 - 10 ngày, cao khoảng 15 - 20 cm tiến hành chăm sóc lần 1 bằng cách xới nhẹ, làm sạch cỏ, bón thúc đợt 1 rồi vun luống, kết hợp tỉa cây để lại 2 - 3 mầm chính.

Cách lần 1 từ 15 - 20 ngày khi đã qua tưới nước lần 2 thì tiến hành xới nhẹ, làm cỏ và vun luống lần cuối, lấy đất ở rãnh vun cho luống to và cao, dày cố định luôn, vun luống không đủ đất sẽ làm vỏ củ bị xanh hoặc mọc thành cây. Vét đất ở rãnh để khi ruộng bị nước sẽ nhanh khô.

c) Tưới nước

- Thường xuyên theo dõi và bổ sung nước khi đất không đủ ẩm.

- Trước khi thu hoạch khoảng 2 tuần cần ngừng tưới nước. Nếu trời mưa phải tháo nước kịp thời để đất khô ráo tuyệt đối.

 

Phần II: Sâu hại và biện pháp phòng trừ:

1.    Sâu đục thân: (Ostrinia nubilalis)

 

Đặc điểm gây hại:

-  Ổ trứng được đẻ ở mặt dưới của lá. Trứng có màu trắng, dẹt và xếp như vảy cá.

-  Ấu trùng đầu màu nâu sẫm và dài khoảng 2-3 cm, ấu trùng sống trên mô lá 5-7 ngày.

-  Ấu trùng tuổi 3 đục vào thân cây và hoàn tất vòng đời trong đó.

-  Dấu hiệu bên ngoài của vết sâu đục là có đùn phân như mùn cưa.

Biện pháp phòng trừ:

-  Tiêu huỷ triệt để tàn dư cây trồng vụ trước.

-  Không trồng liên tục các loại cây cùng họ cà.

-  Khi ruộng bị nhiễm sâu đục thân có thể dùng luân phiên các thuốc sau: Siêu sùng 565EC , Wofatac 350EC, Voi đỏ 50WG, Ankamec 3.6EC, Antaphos 50EC .Sử dụng đúng liều lượng và nồng độ khuyến cáo theo từng giai đoạn phát triển của cây.

- Hình ảnh minh họa cho các sản phẩm trên  

 

 

2.    Sùng trắng: (Phyllophaga spp.)

 

Đặc điểm gây hại:

-         Chúng ăn trực tiếp trên củ gây ra những tì vết trên củ dẫn đến giảm giá trị thương phẩm.

 

 

 

 

Biện pháp phòng trừ:

- Luân canh cây trồng ‘

- Vệ sinh đồng ruộng.

- Xử lý đất  trước  trồng  bằng  các  loại  thuốc  hạt  như : Tiginon , Gà nòi

- Hoặc tưới gốc: Siêu sùng 565EC, Carbosan, Nông gia phát, Antaphos 50EC, Sâu đất 50EC.

 

4.    Bọ trĩ: (Phyllophaga spp.)

 

Đặc điểm gây hại:

-         Bọ trĩ là những con sâu non màu vàng nằm tại vị trí mặt dưới lá non, chích hút dịch lá tại những đường gân lá khiến cho lá dần khô và chết.

-         Khi bị hại nặng cây nhanh chóng bị chết. Bọ trĩ gây hại nặng khi khí trời hanh khô kéo dài. Vì vậy thời điểm mùa đông là lúc bọ trĩ gây hại nhiều nhất.

Biện pháp phòng trừ:

- Khi ruộng bị nhiễm bọ trĩ có thể dùng các thuốc sau: Bọ trĩ ruồi vàng 35SC, Acetapro 500WP, Nofara 35WG,  Rết chúa

.  

5.    Sâu vẽ bùa: (Liriomyza spp)

Đặc điểm gây hại:

-         Sâu vẽ bùa thường gây hại cho cây ở giai đoạn lá non. Sâu đục phá làm lớp biểu bì bị tách khỏi lớp nhu mô, sâu đi đến đâu biểu bì lá phồng lên đến đó.

-         Lá Khoai tây khi bị sâu vẽ bùa thường quăn, co dúm và biến dạng, làm giảm khả năng quang hợp và khả năng sinh trưởng của cây ảnh hưởng đến năng suất.

Biện pháp phòng trừ:

-  Vệ sinh đồng ruộng, hủy triệt để tàn dư cây trồng

-  Dùng bẫy dính màu vàng để diệt ruồi.

-  Luân canh cây trồng khác họ

-  Có thể dùng luân phiên các thuốc: Mèo hoang 75Wp , Lino new 79 75WP, Báo đen 50WG,  Siêu diệt sâu vẽ bùa , Trigard 100SL 

 

  

 

II. Phần 2: Bệnh hại và biện pháp phòng trừ:

1.  BỆNH ĐỐM VÒNG

-      Triệu chứng gây hại: Bệnh gây hại trên các bộ phận của cây.

+ Trên lá: Vết bệnh thường xuyên xuất hiện ở các lá già, sau lan dần lên các lá trên. Vết bệnh hình tròn có các vòng tròn đồng tâm, màu nâu sẫm hay đen.

+ Trên củ: Vết bệnh xuất hiện đầu tiên ở cuống hoặc tai củ, hình tròn màu nâu sẫm, hơi lõm xuống và cũng có vòng đồng tâm màu đen.

+ Trên thân: Vết bệnh màu nâu, hơi lõm và có đường tròn đồng tâm.

 
 

 
 

Bệnh đốm vòng trên lá khoai tây

 

Bệnh đốm vòng trên củ khoai tây

-      Nguyên nhân: Do nấm Alternaria solani gây hại.

-      Quy luật phát sinh gây hại:

+ Bệnh phát triển mạnh trong điều kiện nhiệt độ cao và ẩm độ cao.

+ Nấm tồn tại trên tàn dư cây trồng ít nhất là một năm.

+ Trên địa bàn Lâm Đồng bệnh phát sinh mạnh từ tháng 4 - tháng 10.

-      Biện pháp phòng trừ:

+ Dùng giống kháng bệnh.

+ Luân canh cây trồng.

+ Vệ sinh đồng ruộng.

+ Khi phát hiện cây bị bệnh, bà con cần nhanh chóng  phun thuốc sau:

Lần 1: Pha 1 gói Novistar 200g + 1 hũ Lâm Bạc 500g vào 1 phuy 200

lít nước.


Lần 2: Pha 1 chai Anmisdo TOP 240ml + 1 gói Antramix 400g vào 1 phuy 200 lít nước.

 

 

Phun 2 lần cách nhau từ 3 đến 5 ngày. Phun kỹ 2 mặt lá.

Hoặc Pha : 1 chai Kempo +1 hủ Lambac+ 1kg  Mancozeb

 

2.  Bệnh mốc sương

- Triệu chứng gây hại:Là bệnh phổ biến và gây tác hại lớn nhất hiện nay. Bệnh gây hại trên các bộ phận của cây như: lá, thân, rễ, củ.

+ Trên lá: vết bệnh màu xanh tái hơi ướt, sau lan vào phía trong phiến lá thành vết lớn, màu nâu đen. Mặt dưới lá có lớp tơ trắng xốp.

+ Trên thân cành: vết bệnh có màu nâu, thâm đen lan rộng và kéo dài dọc theo thân, cành, cuống lá.

+ Trên củ: vết bệnh không có hình dạng nhất định, có màu nâu-nâu xám, hơi lõm sâu vào bên trong.

Bệnh mốc sương trên lá khoai tây

 
 

Bệnh sương mai trên củ khoai tây

- Nguyên nhân:Do nấm Phytophthora infestans gây hại.

- Quy luật phát sinh gây hại:

+ Bệnh phát triển mạnh ở nhiệt độ 18 – 22 0C, độ ẩm không khí cao, bón nhiều phân hóa học, điều kiện bảo quản giống kém, đất trũng, úng.

+ Bào tử từ bộ phận trên mặt đất theo nước tiếp xúc với củ qua vết thương, mắt củ. Củ tiếp tục bị bệnh trong thời gian bảo quản.

+ Nguồn bệnh truyền từ vụ này sang vụ khác thường bằng sợi nấm tiềm sinh ở trong củ bệnh và tàn dư cây bệnh.

- Biện pháp phòng trừ:

+ Vệ sinh đồng ruộng, ngắt bỏ và tiêu hủy những bộ phận cây bị bệnh.

+ Sử dụng giống kháng bệnh.

+ Luân phiên cây trồng khác họ.

+ Nên trồng mật độ vừa phải, chú ý trong mùa mưa.

+ Bố trí hướng luống theo đông tây tạo điều kiện cho ánh nắng xuyên vào nhanh vào tán lá.

+ Bón phân cân đối.

+ Khi phát hiện cây bị bệnh, bà con cần nhanh chóng phun thuốc sau:

Lần 1: Pha 1 gói Novistar 200g + 2 gói Teamwork 200gr + 1 gói Novinano 200gvào 1 phuy 200 lít nước.

 

 

 

Lần 2: Pha 1 gói Andibat 500g + 5 gói Insuran 100g+ 1 chai Vua diệt khuẩn 240ml vào 1 phuy 200 lít nước.

 

Phun 2 lần cách nhau 3 ngày. Phun kỹ 2 mặt lá.

Hoặc 1 chai Carbenlino + 2 gói Avatop 100g +1 chai Tilsuper 100ml

 

3.  Bệnh héo vàng:

- Triệu chứng gây hại: Bệnh thường thể hiện triệu chứng thối gốc, làm cây héo rũ chết vàng, bệnh phá hại nặng nhất là vào cuối giai đoạn sinh trưởng.

+ Bệnh hại ở củ làm cho củ bị thối, mầm bị thui chết, cây con bị bệnh không lớn được.

+ Thân giáp mặt đất thường khô tóp và có màu vàng nhạt, ranh giới không rõ ràng.

+ Trên vết bệnh có lớp nấm trắng mịn, phớt hồng.

 
 

Bệnh héo vàng trên cây khoai tây

 

- Nguyên nhân: Do nấm Fusarium oxysporumgây hại.

- Quy luật phát sinh gây hại:

+ Nấm phát triển nhanh ở nhiệt độ 25 - 30 0C.

+ Ruộng đất cát, chua, thiếu đạm và lân thường bị bệnh nhiều.

- Biện pháp phòng trừ:

+ Vệ sinh đồng ruộng.

+ Bón vôi bột để nâng pH đất trên đất chua.

+ Đánh rảnh thoát nước.

+ Bón phân hữu cơ hoai mục, phân trùn quế.

+ Phòng ngừa tuyến trùng hại rễ bằng thuốc Tervigo 100ml, Probull 700ml, Vua tuyến trùng 900g, Cặp Sincosin, Tiêu tuyến trùng 250ml.

+ Khi phát hiện cây bị bệnh, bà con nhanh chóng phun thuốc sau:

Lần 1: Pha 1 chai Mighty 400ml + 1 hũ Lâm Bạc 500g + 1 gói Mancozeb 1kg vào 1 phuy 200 lít nước.


Lần 2: Pha 1 gói Novistar 200g + 1 gói Novinano 200g + 1 gói Visilon 20ml vào 1 phuy 200 lít nước.

Phun 2 lần cách nhau 3 ngày. Phun kỹ 2 mặt lá.

4.  Bệnh héo xanh

- Triệu chứng gây hại:

+ Bệnh gây hại ở các giai đoạn sinh trưởng nhưng nặng nhất là vào giai đoạn khoai tây hình thành củ.

+ Thường ban đầu cây có biểu hiện héo, sau đó phục hồi vào ban đêm. Sau vài ngày thì cây chết không  phục hồi được nữa, lá vẫn xanh.

+ Củ bị bệnh, ở phần cuối củ hay mắt củ có dịch hơi nhầy màu trắng ngà, nếu bị nặng củ sẽ bị thối nhũn, bóp nhẹ sẽ sủi bọt, chất dịch có mùi hôi.

       
   

+ Khi bổ củ thấy có một vòng nâu sẫm hoặc nâu đen ở ngoại bì.

 

Bệnh héo xanh trên cây khoai tây           Bệnh héo xanh trên củ khoai tây

 

Nguyên nhân: Do vi khuẩn Pseudomonas solanacearum gây hại.

- Quy luật phát sinh gây hại:

+ Vi khuẩn phát triển mạnh ở nhiệt độ 30 – 35 0C.

+ Nguồn bệnh tồn tại rất lâu trong đất và củ bệnh.

+ Vi khuẩn xâm nhập vào cây qua vết thương, lan truyền qua cây bệnh và dụng cụ lao động.

- Biện pháp phòng trừ:

+ Sử dụng giống khoai tây chống chịu bệnh và sạch bệnh.

+ Vệ sinh, tiêu hủy nguồn lây lan bệnh trên đồng ruộng.

+ Ruộng trồng bằng phẳng hoặc bố trí theo băng, có rãnh thoát nước.

+ Tăng cường nguồn phân hữu cơ, phân trùn quế cho cây.

+ Khi phát hiện cây bị bệnh, bà con cần nhanh chóng tưới thuốc sau:

Lần 1: Pha 2 gói Foscy 500g + 1 chai Probull 700ml + 1 hũ Lâm Bạc 500g vào 1 phuy 200 lít nước để phòng trừ thêm tuyến trùng và các chủng  nấm có hại trong đất.

 

 

Lần 2: Pha 2 gói Norshield 300g + 1 gói Phytocide 150g vào 1 phuy 200 lít nước.

Tưới thuốc 2 lần cách nhau 3 ngày. Tưới quanh gốc.

5.  Bệnh thối củ (thối khô và thối ướt)

a.  Bệnh thối khô
- Triệu chứng gây hại:

+ Bệnh xuất hiện trên bề mặt củ, lúc đầu có mầu nâu hoặc xám, hơi lõm xuống, sau lan dần ra thành các vòng đồng tâm.

+ Thịt củ bị thối ở bên trong trở nên xốp và có màu xám tro hay phớt hồng.

+ Củ giống khoai tây dần dần trở nên khô và cứng không có khả năng mọc thành cây.

 
 

Bệnh thối khô củ khoai tây

- Nguyên nhân: Do nấm Fusarium spp. gây hại.

- Quy luật phát sinh gây hại:

+ Thời tiết nóng ẩm, nấm bệnh phát triển mạnh.

+ Bệnh có thể xâm nhập vào củ thông qua vết thương xây xát khi thu hoạch và gây thối khô củ trong quá trình bảo quản.

- Biện pháp phòng trừ:

+ Dùng củ giống sạch bệnh

+ Luân canh cây trồng.

+ Khi thu hoạch cần thu và để riêng những cây bị héo rũ để sử dụng trước.

+ Khi phát hiện cây bị bệnh, bà con nhanh chóng phun thuốc sau:

Lần 1: Pha 1 chai Mighty 400ml + 5 gói Ecolecton 100g  vào 1 phuy 200 lít nước.

Lần 2: Pha 1 chai Kempo 480ml + 1 hủ Lambac 500gr vào 1 phuy 200 lít nước.

 

Phun 2 lần cách nhau 5 ngày. Phun thật kỹ 2 mặt lá và tưới xung quanh gốc.

b.  Bệnh thối ướt củ

- Triệu chứng gây hại:

+ Bệnh thối ướt củ có thể do nhiễm các loài nấm bệnh và các loài vi khuẩn.

+ Củ bị bệnh thối và ướt có mùi khó ngửi, vỏ thường chuyển màu nâu đến nâu sẫm, củ mềm.

+ Vỏ củ bị biến thành cái bọc đầy nước.

+ Thịt củ bị thối nhũn và có nước dịch chảy ra.

+ Trên bề mặt củ, ở phần mô bệnh đôi khi thấy có bọt nước màu vàng. Nếu cắt củ bệnh sẽ thấy thịt củ bị thối nát, có màu vàng nâu.

 

 
 

Bệnh thối ướt củkhoai tây

- Nguyên nhân: Do vi khuẩn Erwinia carotovoragây hại.

- Quy luật phát sinh gây hại:

+ Vi khuẩn phát triển thích hợp ở nhiệt độ 30 - 35 0C, ẩm độ cao.

+ Xâm nhập gây bệnh cho củ khoai qua vết xây xát.

- Biện pháp phòng trừ:

+ Luân canh triệt để.

+ Xử lý đất bằng Sunfat đồng.

+ Ngâm củ trong nước vôi 20% hoặc dung dịch Bordeaux 1% trong 5-10’, phơi nắng nhẹ, để ráo sau đó mới đưa lên giàn bảo quản. Bảo quản trong điều kiện khô, thoáng, mát.

+ Thường xuyên kiểm tra để loại bỏ củ bị thối.

+ Khi phát hiện cây chớm bệnh, bà con cần phun thuốc sau:

Lần 1: Pha 1 chai Rồng đen 450ml + 3 gói Novinano 200gr  vào 1 phuy 200 lít nước.

 

Lần 2: Pha 2 gói Copper Gold 250g + 2 chai Kasumin 425ml vào 1 phuy 200 lít nước.

 

 

Phun và tưới 2 lần cách nhau 3 ngày. Phun thật kỹ 2 mặt lá và tưới quanh gốc.

 
 

Thông tin liên hệ

CÔNG TY TNHH TM & DV LIÊN NÔNG

 

Địa chỉ : 173 Quốc lộ 20, Xã Phú Hội, Huyện Đức Trọng, Lâm Đồng

Hotline : 0263.3999918 - 0986 016 684

 

Bản đồ